Thứ Sáu, 31 tháng 7, 2020

Kinh nghiệm vệ sinh phòng tắm khách sạn sạch sẽ

Vệ sinh phòng tắm là một phần công việc trong quy trình dọn phòng khách sạn. Xây dựng một quy trình vệ sinh phòng tắm chuẩn giúp tối ưu hóa công việc dọn phòng và kiểm tra chất lượng phòng.
Quy trình dọn phòng tắm

Kinh nghiệm vệ sinh phòng tắm khách sạn sạch sẽ

1. Để lau dọn phòng tắm, trước tiên cần đem đủ đồ dùng và các dụng cụ, xe đẩy dọn phòng khách sạn làm vệ sinh vào phòng tắm.

2. Sử dụng các dụng cụ làm vệ sinh đúng cách như đã được giám sát/ trưởng bộ phận hướng dẫn.

3. Nghiêm cấm dùng khăn mặt làm giẻ lau.

4. Lau khô kính bằng một chiếc khăn chuyên lau kính thật sạch. Chỉ dùng khăn lau kính để làm khô kính/gương.

5. Lau sạch cả trong lẫn ngoài bồn rửa mặt. Tuyệt đối không được bỏ qua đáy bồn.
Tham khảo xe đẩy dọn vệ sinh của công ty Hành Tinh Xanh
Lau bồn rửa mặt
6. Bồn rửa và các đồ đặt cố định phải được lau khô bằng khăn sạch. Nếu dọn phòng tắm của buồng khách đang ở thì phải làm sạch cả những khay đựng đồ dùng vệ sinh (kem đánh răng, xà phòng, bàn chải…)

7. Cọ sạch toàn bộ đá ốp tường.

8. Lau sạch gương bằng một chiếc khăn sạch. Phải làm cho gương không còn vết nước, thật khô và sạch.

9. Đánh bóng toàn bộ đồ mạ, làm cho những đồ này sạch, khô và sáng bóng.

10. Cọ rửa bồn tắm, xe đẩy đồ khách sạn Bảo đảm bồn tắm phải sạch, khô, không dính lại bọt xà phòng hoặc còn các vết bẩn.
- Làm sạch lỗ thoát nước và nút chặn trên lỗ thoát nước của bồn tắm.
- Nhớ làm sạch rìa trên của lỗ thoát nước vì đây là chỗ các vật cặn bẩn bám lại
- Lau khô bồn và đánh bóng các đồ mạ
- Kiểm tra kỹ các đồ đặt cố định như đĩa đựng xà phòng, vòi nước và đầu vòi hoa sen.
- Lau sạch bồn tắm và các đồ cố định trên bằng một chiếc khăn sạch.

11. Làm sạch bồn cầu bằng những hóa chất tẩy rửa được giám sát/ trưởng bộ phận chỉ dẫn

12. Làm sạch bên trong bồn cầu như sau:
- Lau sạch bệ và nắp bồn cầu.
- Lau sạch van của thùng dội nước.
- Lau sạch chân bồn cầu.
- Làm khô bồn cầu sau khi đã cọ rửa toàn bộ bồn cầu.

13. Sau khi làm vệ sinh bồn cầu xong, cọ nền nhà tắm. Bảo đảm mọi góc nhà tắm phải được làm sạch và không còn dính lại tóc trên sàn.
Thay thế các đồ miễn phí cho khách
14. Thay thế các đồ dùng miễn phí cho khách.

15. Thay toàn bộ khăn tắm, khăn mặt đã sử dụng và rèm che nếu cần thiết.
- Gập gọn gàng các loại khăn theo tiêu chuẩn buồng phòng khách sạn.
- Làm sạch và khô rèm tắm để loại bỏ bọt xà phòng còn dính lại trên đó. Kéo rèm ra một nửa để không khí có thể lưu thông và làm khô rèm.

16. Báo cáo mọi trục trặc như rò rỉ vòi nước, bồn không thoát hết nước… cho Giám sát buồng.
Chúng tôi vừa chia sẻ quy trình vệ sinh phòng tắm trong khách sạn. Đây là một quy trình nhằm chuẩn hóa công việc dọn phòng khách. Hi vọng, những kiến thức này sẽ giúp ích các bạn trong công việc cũng như cuộc sống. Nếu bạn quan tâm giá xe đẩy thức ăn nhà hàng xin vui lòng liên hệ Tel: 1900.633.945 - 0938.856.733. CHúng tôi luôn sẵn sàng phục vụ quí khách

Thứ Năm, 30 tháng 7, 2020

Tìm hiểu công việc của Laundry trong khách sạn

Laundry là gì? Bản mô tả công việc Laundry trong khách sạn
Laundry là một trong những vị trí không thể thiếu của bộ phận Housekeeping trong khách sạn, thực hiện các nhiệm vụ cụ thể để phục vụ nhu cầu khách lưu trú. Bạn có biết Laundry là gì? Laundry làm những công việc gì? Mức lương Laundry ra sao? Tất cả sẽ được chúng tôi giải đáp qua bài viết sau đây.
mô tả công việc laundry trong khách sạn
Xem nhanh xe đẩy thức ăn nhiều tầng của công ty Hành Tinh Xanh
Bạn đã biết công việc cụ thể của laundry trong khách sạn là gì?
Tuy không trực tiếp tiếp xúc và phục vụ khách hàng nhưng laundry luôn giữ vai trò không nhỏ trong tạo ấn tượng và tăng mức độ hài lòng cho khách trong thời gian lưu trú tại khách sạn. Vậy laundry là gì?

Laundry là gì?

Laundry dịch sang tiếng Việt có nghĩa là giặt là, giặt ủi. Trong nghề khách sạn, laundry là thuật ngữ chỉ bộ phận giặt là, thuộc khối Housekeeping (buồng phòng), chịu trách nhiệm thu gom và làm sạch - là phẳng mọi loại đồ vải của khách sạn và khách lưu trú, đảm bảo sạch sẽ và thơm tho, không hư hỏng hay bám màu.
Nhân viên dọn phòng sẽ dùng xe đẩy phục vụ nhà hàng khách sạn để thu dọn các đồ dơ bẩn trong buồng khách sạn để gom về khu giặt tẩy làm sạch chúng
Nhân viên trong bộ phận giặt là làm việc dưới sự quản lý, giám sát trực tiếp của Tổ trưởng giặt là - Giám sát - Quản lý (laundry manager).
Bản mô tả công việc Laundry trong khách sạn

Nhiệm vụ chính

Công việc cụ thể
Tiếp nhận và thu gom đồ vải bẩn cần giặt
- Laundry hàng ngày tiếp nhận đồ vải bẩn trong phòng khách ở từ nhân viên dọn phòng trên xe đẩy làm vệ sinh đồ vải bẩn từ bộ phận f&b - đồng phục của nhân viên khách sạn và di chuyển đến phòng giặt
- Tiếp nhận yêu cầu giặt là từ khách và di chuyển đến đúng phòng, đúng giờ quy định để thu gom đồ vài bẩn của khách rồi cũng di chuyển đến nơi giặt ủi theo quy định
- Lưu ý kiểm kê và xác nhận số lượng - tình trạng của đồ vải bẩn sẽ nhận, tránh phát sinh mâu thuẩn về sau khi nhân viên bộ phận khác hay khách tố laundry làm hỏng đồ giặt
- Đặt để đồ vải bẩn vào sọt hay xe đẩy sao cho gọn gàng, tránh việc kéo lê dưới sàn gây bẩn thêm và mất mỹ quan

Thực hiện quy trình giặt ủi đồ vải đúng quy định

- Tiến hành phân loại đồ vải bẩn, bao gồm:
+ Đồ vải màu và đồ vải trắng
+ Đồ vải phải giặt tay và giặt máy hay giặt khô
+ Đồ vải có thể giặt chung và đồ vải buộc phải giặt riêng
- Giặt sạch tất cả mọi đồ vải bẩn hiện có theo đúng quy trình giặt chuẩn, lưu ý không giặt quá tải trọng tối đa của máy giặt
- Giặt sạch các loại đồ vải cần giặt tay hay giặt khô
- Lưu ý trong việc sử dụng loại và liều lượng bột giặt / thuốc tẩy, chọn chế độ giặt sao cho đúng và phù hợp, tránh làm hỏng đồ vải
- Giặt lại đến khi sạch nếu phát hiện đồ vẫn còn bẩn hay quy trình giặt có vấn đề.

Sấy khô và là phẳng đồ vải

- Đồ vải đã giặt sạch được mang đi sấy khô hay phơi nắng đến khô
- Tiến hành là phẳng đồ vải cần thiết bằng bàn là hoặc thiết bị chuyên dụng, lưu ý nhiệt độ là và độ cẩn thận, tỉ mỉ, tránh làm cháy, ám màu
- Gấp hoặc treo gọn từng loại đồ vải sạch đúng tiêu chuẩn và quy định, bọc nilon với những loại dễ bám bụi hay chưa cần dùng đến
- Chuyển đồ vải sạch của khách sạn vào kho - giao trả đồ vải sạch (quần áo) cho khách

Làm vệ sinh phòng giặt

- Tiến hành kiểm tra và làm sạch lưới lọc của máy giặt, máy sấy sau mỗi lần giặt và vào đầu - cuối ca
- Làm vệ sinh, lau chùi dụng cụ làm việc, xe làm buồng khách sạn, tường, sàn nhà đảm bảo luôn sạch sẽ
- Thường xuyên kiểm tra tình trạng các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ giặt đảm bảo hoạt động tốt - đề xuất sửa chữa hay thay mới khi cần

Các công việc khác

- Thu gom túi giặt bẩn và giặt sạch chúng vào cuối ca
- Thu gom và giặt sạch đồ bẩn nếu khách sạn có dịch vụ giặt là từ bên ngoài
- Kiểm tra và tắt tất cả các thiết bị điện trong phòng giặt khi kết thúc ca cuối cùng trong ngày
- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của cấp trên.
Laundry là bộ phận giặt là, thuộc khối Housekeeping khách sạn

Mức lương Laundry trong khách sạn

Hiện, nhân viên giặt là có thể được trả 3,5-8 triệu đồng/ tháng. Mức lương cao hay thấp tùy thuộc vào quy mô và chính sách của khách sạn, địa điểm kinh doanh, khối lượng công việc, kinh nghiệm của từng ứng viên.
Để thực hiện tốt công việc của Laundry, người xin việc cần có sức khỏe tốt; siêng năng, chăm chỉ; tỉ mỉ, cẩn thận; trung thực; chịu được áp lực công việc; giao tiếp tiếng Anh cơ bản là một lợi thế.
Nếu bạn muốn biết giá xe đẩy nhà hàng khách sạn xin vui lòng liên hệ Địa chỉ: 33 Phan Bá Phiến, Phường12, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh ( Khu K300 Cộng Hòa )
Tel: 1900.633.945 - 0938.856.733

Thứ Tư, 29 tháng 7, 2020

Làm sao để dọn phòng khách sạn nhanh

Dịch vụ chính của khách sạn là kinh doanh buồng phòng nên phải đảm bảo buồng phòng luôn được sạch sẽ, thơm tho, thoáng mái…Dưới đây, chúng tôi xin chia sẻ những kinh nghiệm dọn phòng nhanh để nhân viên buồng phòng có thể áp dụng cho công việc của mình.
Xem nhanh xe đẩy dọn phòng khách sạn của công ty Hành Tinh Xanh

1.Dọn dẹp rác trước

Trước khi chuẩn bị dọn dẹp khách sạn được nhanh đòi hỏi nhân viên phải chuẩn bị các dụng cụ nhất là xe đẩy dọn vệ sinh chứa các dụng cụ vệ sinh, hóa chất tẩy rửa ...
Đây là công việc đầu tiên bạn nên làm vì nó sẽ giúp căn phòng bớt bề bộn, bạn sẽ có lối đi và tiến hành những công việc khác dễ dàng hơn.

2. Hút bụi trước khi lau dọn

Sau khi đã dọn dẹp những đống rác lộn xộn, bạn cần hút bụi để giảm bớt lượng bụi bẩn phải lau chùi. Hãy bắt đầu hút bụi vị trí trên cao, những góc xa trước đến chỗ bạn đứng rồi đi lùi ra phía cửa.

3. Làm sạch rèm cửa

Cách làm sạch rèm cửa đơn giản mà hiệu quả là bạn có thể dùng chiếc khăn đập mạnh vào rèm cửa. Nên chọn khăn có độ dày và kích cỡ vừa phải.
ránh làm vỡ kính.

4. Chọn vải giẻ lau phù hợp

Để làm sạch bụi bẩn, bạn nên chọn loại giẻ lau có sợi siêu nhỏ, nó sẽ giúp làm sạch bụi bẩn dễ dàng mà bạn không cần phải tốn công lau đi lau lại nhiều lần. Không nên dùng chất liệu bông hay nilông để lau chùi vì sẽ làm bẩn hơn.

5. Xác định mác khi trải ga giường

Mác nhãn hàng thường được gắn vào những tấm ga trải giường. Bạn phải biết mác được gắn phía trên hay phía dưới để thao tác trải ga sẽ nhanh hơn và không cần tốn thời gian lật lên lật xuống nhiều lần.

6. Dọn phòng tắm cuối cùng

Nếu bạn không muốn mang những vi khuẩn của phòng tắm ra phòng ngủ thì bạn nên bắt đầu dọn phòng ngủ trước và phòng tắm nên để sau cùng.

7. Trang bị bàn chải nhỏ khi lau chùi

Đối với những góc nhỏ mà bạn chải to không vươn tới được thì những chiếc bàn chải nhỏ sẽ là công cụ hữu ích giúp bạn làm sạch hiệu quả và nhanh chóng.

8. Tự chế sản phẩm tẩy rửa hiệu quả

Pha giấm trắng và nước theo tỉ lệ 1:3, bạn đã tạo ra được một dung dịch tẩy rửa hiệu quả mà lại an toàn với da tay. Dung dịch này sẽ giúp bạn làm sạch những vết cặn trên gương, vết vẩn đục hay các bề mặt trong phòng tắm một cách dễ dàng.

9. Sắp xếp xe đẩy theo cách riêng của bạn

Mỗi người có một cách sắp xếp đồ đạc khác nhau. Hãy sắp xếp chiếc xe đẩy làm vệ sinh theo mà bạn thấy thuận tiện nhất để không mất công và thời gian tìm chiếc giẻ lau ở đâu, nước tẩy rửa ở góc nào…
Trên đây là những mẹo giúp bạn có thể dọn phòng khách sạn một cách hiệu quả và nhanh chóng. Chúc công việc kinh doanh của bạn thật hiệu quả.
Nếu bạn quan tâm đến các dụng cụ lau dọn vệ sinh hay xe đẩy thức ăn inox 2 tầng xin vui lòng liên hệ Địa chỉ: 33 Phan Bá Phiến, Phường12, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh ( Khu K300 Cộng Hòa )Tel: 1900.633.945 - 0938.856.733

Thứ Ba, 28 tháng 7, 2020

Các bước trong quy trình dọn phòng

Đối với các khách sạn thì buồng phòng chính là “sản phẩm” mang lại doanh thu đáng kể cho cơ sở dịch vụ của mình. Để “sản phẩm” ấy luôn đạt chất lượng tốt nhất làm hài lòng các khách hàng thì vai trò của nhân viên buồng phòng là cực kỳ quan trọng. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng xem lại nhân viên buồng phòng là ai cũng như tìm hiểu về quy trình dọn phòng khách sạn nhé!
Xem nhanh xe đẩy phục vụ phòng khách sạn của công ty Hành Tinh Xanh
Nhờ có nhân viên buồng phòng mà những căn phòng luôn được sạch sẽ, ngăn nắp
(Nguồn: Internet)

Nhân viên buồng phòng là ai?

Nhân viên buồng phòng là người chịu trách nhiệm dọn dẹp làm vệ sinh phòng khách theo đúng tiêu chuẩn của khách sạn nhằm mang lại cho người ở sự thoải mái tối đa trong thời gian lưu trú. Nhân viên buồng phòng trực thuộc bộ phận Housekeeping. Đây là bộ phận không thể thiếu với bất kỳ khách sạn nào.

Các bước trong quy trình dọn phòng

1.Chuẩn bị trước khi làm phòng:

– Xem trong báo cáo về tình trạng của phòng cần làm (khách còn ở hay đã check – out)
– Chuẩn bị xe đẩy phục vụ buồng (trolley) đựng các dụng cụ làm phòng (khăn, mền, bàn chải, dầu gội…) và các dụng cụ để làm phòng (chổi, máy hút bụi…) và đẩy xe đến trước cửa phòng.
– Đối với những phòng khách còn ở thì kiểm tra xem khách có treo bảng DND (Do not Disturb) trước cửa phòng hay không. Nếu có thì ghi nhận vào báo cáo và bỏ qua phòng đó và làm phòng tiếp theo.
– Nếu không có bảng DND thì gõ cửa 3 lần mỗi lần 3 cái và xưng “Housekeeping” và mỗi lần cách nhau khoảng 30 giây.
+ Nếu khách mở cửa thì xin phép làm phòng, nếu khách đồng ý thì thực hiện bước tiếp theo.
+ Trong trường hợp khách mở cửa và không đồng ý cho làm phòng (hoặc đang phân vân) thì xin phép quay lại sau và xác nhận thời gian có thể được quay lại làm phòng cho khách.
+ Nếu không có tiếng trả lời, nhân viên dùng chìa khoá được cấp phát khi vào ca mở cửa nhẹ nhàng (có thể khách đang ngủ hoặc đang trong phòng tắm). Nếu cửa cài chốt bên trong thì nhẹ nhàng đóng lại và quay lại làm phòng sau. Với khách đang ngủ thì nhân viên cũng làm tương tự.
+ Nếu trong phòng không có ai, nhân viên tra chìa khoá vào ổ, mở cửa và đẩy xe đẩy dọn phòng khách sạn giá rẻ rồi tiến hành quy trình dọn phòng.

2.Dọn dẹp giường ngủ:

– Gỡ drap giường, bao gối, bao chăn bẩn ra cẩn thận, phân loại đồ dơ và để riêng gọn gàng.
– Tiếp theo là kiểm tra, điều chỉnh đệm giường cho ngay ngắn, đệm lông vũ và lót giường ngay ngắn, phồng đều, vuốt lót giường cho phẳng.
– Trải drap mới và gấp đầu giường theo tiêu chuẩn
– Lồng bao chăn. Lưu ý: trước khi lồng phải kiểm tra ruột chăn có bị bẩn hay rách không (nếu có thay mới cho khách), xem có đúng chiều hay chưa, đúng loại chăn với phòng đó không?
– Lồng bao gối mới. Sau đó xếp gối ngăn ngắn đầu giường Lưu ý: cũng giống như khi lồng bao chăn, cần kiểm tra ruột gối có vết dơ không, loại tương ứng với phòng và nhớ tạo độ phồng cho gối.
– Kiểm tra và trải tấm trang trí.
– Vuốt lại, điều chỉnh bao chăn cho phẳng.
Nhân viên buồng phòng chuẩn bị xe đẩy dựng dụng cụ trước khi vào làm phòng
(Nguồn: Internet)

3.Dọn vệ sinh phòng tắm

– Giật nước và cho trực tiếp hóa chất vào bồn vệ sinh, để ngâm khoảng 3 phút rồi làm sạch.
– Cọ rửa bồn rửa tay, bồn tắm, kính bằng bàn chải. Chú ý các vị trí kín, khó vệ sinh như xung quanh chân vòi nước, kẽ tường…
– Lau, rửa bệ vệ sinh, bằng các hóa chất vệ sinh đã chuẩn bị trên xe đẩy làm vệ sinh 3 tầng
– Xả nước theo trình tự bồn rửa tay, phòng tắm đứng, bồn tắm,
– Lau khô gương và các thiết bị trong phòng. Đặt cốc, tách về đúng vị trí sạch trong phòng
– Xếp khăn và các đồ dùng cá nhân ngay ngắn
– Thêm các đồ dùng Amenities, các loại khăn
– Lau sàn nhà tắm sạch sẽ, khô ráo trước khi rời khỏi.

4.Làm sạch phòng ngủ

– Thu dọn các khay thức ăn Room Service, gom đồ khách yêu cầu giặt ủi rồi báo tới các bộ phận có liên quan
– Dọn các loại rác, vỏ chai…
– Lau chùi bụi ở tất cả các cánh cửa (cửa ra vào, cửa sổ, khung cửa)
– Dùng hoá chất lau kính trong phòng
– Phủi, lau, đánh bóng các đồ gỗ, trang trí trong phòng với hoá chất tương ứng phù hợp
– Kiểm tra các thiết bị điện. Báo sửa chữa nếu có hư hỏng, ghi nhận vào báo cáo
– Kiểm tra vệ sinh các vật dụng trong phòng như ly, tách, tủ lạnh
– Ghi nhận các vật phẩm trong quầy minibar khách đã sử dụng và bổ sung đầy đủ
– Hút bụi sàn nhà, dưới gầm bàn, ghế, tủ và đặc biệt các góc phòng
– Bổ sung các vật phẩm Amenities cần thiết cho khách sử dụng hàng ngày (nước suối, trà, cafe, dép đi trong phòng)

5.Kiểm tra trước khi rời phòng

– Kiểm tra lại giường ngủ, nhà tắm và các khu vực đã lau dọn
– Kiểm tra lại các thiết bị điện lần cuối
– Kiểm tra các vật dụng amenities trong nhà tắm, trong phòng ngủ đã bổ sung đầy đủ chưa?
– Ghi nhận vào báo cáo
– Rút chìa khoá từ ra khỏi ổ cắm
– Đóng cửa cẩn thận và kiểm tra xem cửa đã khoá chưa.
Nhân viên buồng phòng luôn làm việc tận tâm hết mình
Bên cạnh bài viết mang lại cái nhìn tổng quan về Housekeeping thì hôm nay chúng tôi đã giới thiệu đến bạn thêm quy trình dọn phòng khách sạn cơ bản của nhân viên buồng phòng. Qua đó, chúng ta có thể hiểu thêm về sự đóng góp của họ vào thành công chung tạo nên diện mạo cho khách sạn. Nếu bạn muốn biết giá xe dọn phòng khách sạn xin vui lòng liên hệ Địa chỉ: 33 Phan Bá Phiến, Phường12, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh ( Khu K300 Cộng Hòa )Tel: 1900.633.945 - 0938.856.733

Thứ Năm, 23 tháng 7, 2020

Quá trình chuẩn bị xe đẩy của nhân viên buồng phòng

Đối với nhân viên làm phòng hay còn gọi là Room Attendant nói riêng và nhân viên Housekeeping nói chung, thì một trong các công việc thường nhật của họ là chuẩn bị dụng cụ, vật dụng, thiết bị và sắp xếp chúng lên xe đẩy dọn phòng khách sạn. Vậy quy trình chuẩn bị xe đẩy Trolley như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Xe đẩy hay còn gọi là Trolley là dụng cụ không thể thiếu khi làm phòng của nhân viên Housekeeping. Hình ảnh nhân viên làm phòng luôn đẩy Trolley phía trước, trên xe là các dụng cụ làm phòng di chuyển đến phòng của khách đã trở nên qua đỗi quen thuộc trong mỗi khách sạn.

Khi nào nên chuẩn bị xe đẩy và các tiêu chuẩn cần đáp ứng

Vào đầu mỗi ca làm việc, nhân viên Room Attendant sẽ tiếp nhận công việc được phân công từ phía Trưởng ca và thực hiện quy trình dọn dẹp phòng theo đúng nội quy và tiêu chuẩn của khách sạn. Khi đó, nhân viên phải chuẩn bị xe làm buồng khách sạn với đầy đủ các thiết bị, vật dụng cần thiết để chỉnh trang phòng ốc sạch sẽ. Và vào cuối ca làm việc, nhân viên phải làm vệ sinh và sắp xếp Trolley theo đúng tiêu chuẩn của khách sạn.
Nhân viên chuẩn bị các vật dụng cần thiết để dọn sạch phòng khách sạn (Ảnh: Internet)
Chuẩn bị xe đẩy cần đảm bảo các tiêu chuẩn sau:
– Tính toán chính xác số lượng các vật dụng cung cấp cho phòng của khách, các loại hóa chất, đồ vải, dụng cụ dọn vệ sinh tương ứng với số lượng phòng được phân công.
– Tiếp nhận tất cả vật dụng từ phòng kho của bộ phận Buồng.
– Kiểm tra tình trạng hoạt động của xe đẩy và tình trạng các vật dụng vừa được nhận để đảm bảo mọi thứ đều đạt chuẩn, hoạt động tốt trước khi sử dụng.
– Sắp xếp các thứ vừa nhận vào các ngăn của xe dọn phòng khách sạn inox gọn gàng, ngăn nắp.
Ở một số cơ sở lưu trú có thể dùng giỏ xách hoặc giỏ đeo lưng thay thế cho Trolley. Tuy nhiên, dù thay đổi cách thức, kích thước thì các vật dụng cũng phải được đảm bảo đầy đủ, ngăn nắp để công việc làm phòng diễn ra nhanh chóng và thuận tiện.

Những bộ vật dụng không thể thiếu trên xe đẩy

Một xe đẩy Trolley chuẩn bị đầy đủ và đạt chuẩn phải đảm bảo có các bộ vật dụng và thiết bị sau:

Đồ vải sạch

Bao gồm đồ vải làm giường và đồ vải trong phòng tắm. Đồ vải làm giường gồm drap giường, vỏ gối… Đồ vải phòng tắm gồm khăn tắm, áo choàng tắm, khăn tay, khăn mặt, thảm lau chân…

Amenities (Vật dụng vệ sinh cá nhân cho khách)

Bộ Amenities sẽ bao gồm những vật dụng như: Sữa tắm, dầu gội, lược, bao trùm tóc, kem đánh răng, bàn chải, kem và dao cạo râu, dép đi trong nhà, giấy vệ sinh… Ở một số nơi, còn có thêm các vật dụng khác như: Kem dưỡng da, muối tắm, đồ cắt giũa móng tay, giẻ đánh giày…
Trên Trolley bắt buộc phải có đồ vải sạch, bộ Amenities, thiết bị làm vệ sinh vàmột số vật dụng làm phòng khác (Ảnh: Internet)

Thiết bị và hóa chất làm vệ sinh

Các thiết bị bao gồm: Chổi, máy hút bụi, các loại bàn chải cọ rửa, dụng cụ lau sàn, khăn lau, hốt rác… Khay đựng hóa chất gồm có: Dung dịch khử trùng, dung dịch tẩy rửa đa năng, chất tẩy rửa bồn cầu, hóa chất làm sạch, dung dịch làm sạch thảm, dung dịch làm bóng đồ gỗ… Bên cạnh đó, còn có thêm găng tay, biển báo sàn trơn trượt…
Xem thêm xe đẩy thức ăn khách sạn của công ty Hành Tinh Xanh

Một số vật dụng khác

Ngoài ra, trên Trolley có thể đựng thêm một số vật dụng như: Văn phòng phẩm, nước suối, trad, cà phê, túi đựng đồ giặt ủi, hướng dẫn của khách sạn, bản đồ du lịch, móc quần áo, chén, bình đun nước, đồ khui, ổ cắm điện…

Nguyên tắc sắp xếp vật dụng trên xe đẩy

Để đảm bảo tính chuyên nghiệp, an toàn, thuận tiện trong công việc, nhân viên làm phòng cần sắp xếp Trolley tuân thủ các nguyên tắc sau:
– Đồ Amenities và các sản phẩm miễn phí xếp phía trên cùng.
– Quy tắc xếp vật nặng bên dưới, vật nhẹ bên trên.
– Các đồ vải được gấp vuông vức, để ngăn nắp theo từng loại và xếp nếp gấp hướng ra bên ngoài.
– Các đồ vật có logo khách sạn cũng phải hướng ra ngoài.
– Không được chất đồ quá cao, che khuất tầm nhìn.
– Khi nên đặt Trolley quá sát so với tường hay cửa khách sạn.
– Không để chung đồ bẩn và đồ sạch.
Đồ vải phải được gấp vuông, ngay ngắn (Ảnh: Internet)
Với các thông tin trên đây, bạn đã hiểu hơn về quy trình chuẩn bị xe đẩy Trolley cần những gì và đảm bảo nguyên tắc gì đúng không nào? Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn thuận tiện hơn trong quá trình thực hiện công việc. Hiện công ty Hành Tinh Xanh chuyên bán xe đẩy nhà hàng khách sạn với giá rẻ, chất lượng. Xin vui lòng gọi Tel: 1900.633.945 - 0938.856.733

Chủ Nhật, 19 tháng 7, 2020

Những dịch vụ mà khách sạn cần có

Đối với bất kỳ một khách sạn nào dù cao cấp hay bình dân thì sự hài lòng của khách chính là chìa khóa thành công trong kinh doanh dịch vụ khách sạn. Tùy vào từng loại hình và quy mô của khách sạn mà mức độ hài lòng của du khách dành cho chất lượng dịch vụ sẽ khác nhau. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi xin đưa ra một số dịch vụ quan trọng trong khách sạn:

10 dịch vụ cần có trong khách sạn 4 - 5 sao

1. Nhà hàng sang trọng

Bất kỳ khách sạn 4 – 5 sao nào cũng đều có ít nhất 1 đến 2,3 nhà hàng. Nơi mà cung cấp cho du khách những trải nghiệm phong cách ẩm thực khác nhau từ Á, Âu, Hàn Quốc…
Xem thêm xe đẩy phục vụ khách sạn của công ty Hành Tinh Xanh

2. Quầy bar


Quầy bar nơi mà khách hàng đến để thư giãn, trò chuyện và thưởng thức các loại rượu. Bên cạnh đó là những bản nhạc jazz nhẹ nhàng phù hợp cho những vị khách thích không gian sâu lắng.

Quầy bar - dịch vụ kinh doanh đem lại lợi nhuận cao cho khách sạn

3. Dịch vụ Spa


Có thể nói Spa được ví như một ốc đảo để con người có thể ẩn mình giây lát, tận hưởng những phút giây thư giãn, nghỉ ngơi, chăm sóc cơ thể mà khách hàng có thể trải nghiệm trong một khoảng thời gian ngắn từ 1 – 2 tiếng vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày.


Spa - liều thuốc cho du khách
Chính vì vậy, với những khách sạn nào mà có tặng kèm dịch vụ Spa khi đặt phòng thì sẽ thu hút được nhiều du khách đến và sử dụng dich vụ của khách sạn.


4. Dịch vụ phòng họp

Dịch vụ này chủ yếu là nhằm đáp ứng, phục vụ cho những khách doanh nhân đến lưu trú.
Phòng họp - hội nghị cho các doanh nhân
Ở đây sẽ được trang bị những thiết bị hiện đại, tiện lợi cho du khách sử dụng như: máy chiếu LCD, micro không dây, mạng Internet không dây,…


5. Dịch vụ giặt, ủi là

Với những khách lưu trú dài ngày thì dịch vụ giặt là quần áo là vô cùng cần thiết. Đặc biệt là khách doanh nhân, vì họ là những người thường xuyên gặp đối tác hay tổ chức các cuộc hội họp trong thời gian công tác ở khách sạn. nhân viên phục vụ nên sử dụng xe đẩy phục vụ buồng để đem đến sự hài lòng cho khách hàng. Mỗi loại trang phục sẽ có mức giá phù hợp.


6. Dịch vụ phòng 24/24

Một số khách có thể vì công việc hay đi chơi về khuya thì họ cần đến dịch vụ phòng cung cấp cho họ thức ăn, đồ uống ngay tại phòng..nhờ trang thiết bị tại khách sạn như xe đẩy thức ăn inox 2 tầng
Đáp ứng nhu cầu ăn uống nhanh nhất cho du khách

7. Dịch vụ xe đưa đón sân bay

Dịch vụ nhằm đem đến cho khách hàng có cảm nhận luôn được đón tiếp. Cũng như thể hiện sự chuyên nghiệp cho khách sạn trong việc quan tâm đến du khách của mình.

Khách hàng luôn được chào đón nhiệt tình

8. Sân golf và sân tennis

Với khách sạn thương mại 4 – 5 sao thì dịch vụ Golf và Tennis là không thể thiếu. Bởi nhóm đối tượng mục tiêu của họ là những người giàu có, thành đạt và họ rất thích chơi Golf, tennis.
Hoạt động giúp rèn luyện sức khỏe

9. Fitness centre

Có thể thấy, nhu cầu của con người ngày một tăng kéo theo đó là việc tập thể hình để có một vóc dáng hoàn hảo là điều hiển nhiên. Vì vậy, các khách sạn cần tao dựng nên một số phòng tập để thu hút lượng khách hàng đến lưu trú với mình nhiều hơn.
Gia tăng dịch vụ cho khách sạn

10. Dịch vụ bể bơi 4 mùa

Bể bơi là một dịch vụ đi kèm không thể thiếu trong khách sạn 4 -5 sao, bởi đây là nơi để du khách thư giãn, rèn luyện sức khỏe.
Bể bơi - nơi đem lại sự chuyên nghiệp cho khách sạn
Ngoài ra, khách sạn cũng cần có thêm các dịch vụ nữa như: Dịch vụ cho thuê xe tự lái, dịch vụ đặt vé máy bay, tour du lịch; dịch vụ trông trẻ;….Nếu bạn muốn biết các sản phẩm phục vụ của chúng tôi xin vui lòng gọi 1900.633.945 - 0938.856.733 để biết giá bán xe đẩy thức ăn nhà hàng. Chúng tôi rất hân hạnh được phục vụ quí khách.

Chủ Nhật, 12 tháng 7, 2020

Lý do khiến khách sạn nhận nhiều tiêu cực

Những đánh gia tiêu cực của khách hàng ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của khách sạn rất nhiều. Khiến khách hàng không tin tưởng và mất đi lượng khách hàng tiềm năng với những khách hàng có thói quen tìm kiếm và tham khảo ý kiến trên website trước khi đặt phòng trực tuyến. Vậy đâu là lý do khiến khách sạn nhận những đánh giá tiêu cực và làm sao để giảm thiểu những đáh giá tiêu cực này?

5 lý do khiến khách sạn nhận những đánh giá tiêu cực từ khách hàng

Đánh giá tiêu cực của khách hàng được hình thành bởi từ nhiều yếu tố
Xem thêm xe đẩy phục vụ nhà hàng khách sạn của công ty Hành Tinh Xanh

Thái độ nhân viên trong khách sạn

Nhân viên là những người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, là yếu tố đầu tiên khiến dể đưa khách hàng với những đánh giá tích cực hay tiêu cực. Vì thế thái độ nhân viên kém chuyên nghiệp, khó chịu khi nói chuyện hay giải đáp các vấn đề của khách hàng thì đương nhiên sẽ nhận những đánh giá tiêu cực từ khách hàng. Cho dù khách sạn có tiện nghi nhưng phong cách phục vụ của nhân viên quyết định nhiều hơn. Hoặc khách hàng sẽ phàn nàn về cách thức giải quyết các vấn đề của khách hàng. Nếu trì hoãn việc xử lý hay không quan tâm đế khách hàng chắc chắn sẽ khiến khách đưa ra nhưng đánh giá tiêu cực trên website hay website bán phòng trung gian.

Phòng khách sạn không sạch sẽ

Hãy tưởng tượng khi mới bước vào không gian bừa bộn hay không được dọn dẹp sạc sẽ, chắc chắn sẽ khiến bạn khó chịu và đưa ra những đánh giá tiêu cực và không muốn quay lại lần thứ hai. Nhân viên phục vụ phải biết sử dụng xe đẩy phục vụ phòng khách sạn

Sự chênh lệch giữa quảng cáo và thực tế


Sự chân thật sẽ lấy được trung thành của khách hàng
Đây là điều mà nhiều khách sạn thường mắc phải trong kinh doanh. Việc quảng bá hình ảnh khách sạn, cung cấp những thông tin phóng đại trên website khiến khách hàng muốn đặt phòng và sử dụng khách sạn ngay lập tức. Tuy nhiên khách hàng sẽ rấ t thất vọng và đưa ra những đánh giá tiêu cực cho khách sạn khi mà phòng không giống với quảng cáo. Họ sẽ có cảm giác bị lừa dối và mất niều tin về khách sạn. Những đánh giá này ảnh hưởng nhiều đến khách sạn, chỉ một vài đánh giá tiêu cực cũng sẽ khiến khách sạn mất đi một lượng đặt phòng tiềm năng.

Chất lượng dịch vụ thấp

Với những khách hàng đặt phòng trực tuyến qua website với phần mề đặt phòng trực tuyến, họ thường đăng ký sử dụng những dịch vụ trong khách sạn để đảm bảo chuyến đi thoải mái. Nhưng nhiều khách sạn đưa ra những dịch vụ với chất lượng rất thấp, không xứng đáng với số tiền mà khách hàng bỏ ra sẽ khiến khách hàng thất vọng và đưa ra những đánh giá tiêu cực. Hoặc ngay cả khi quy trình check-in chậm chạp cũng sẽ khiến khách hàng có cái nhìn tiêu cực về khách sạn bởi có thể họ đã rất mệt sau chuyến đi đường dài đến khách sạn. Khách sạn phải chuẩn bị đầy đủ các phương tiện, trang thiết bị vật chất để phục vụ khách hàng như xe đẩy đồ ăn khách sạn, wifi, giải trí, phục vụ ăn uống....

Không đáp ứng yêu cầu khách hàng


Khách hàng là thượng đế - bạn cần thể hiện được điều này qua phong cách phục vụ
Không phải khách sạn nào cũng có thể đáp ứng tốt các yêu cầu của khách hàng, nó còn phụ thuộc vào quy mô của khách sạn. Tuy nhiên với những yêu câu fcow bản như đồ ăn hay nước uống mà khách sạn cũng không đáp ứng được thì khách sạn không hoàn toàn nhận được những đánh giá tiêu cực mà chỉ đơn giản là những đánh giá không tốt.
Việc nhận những đánh giá tiêu cực là điều khó tránh khỏi trong kinh doanh khách sạn bởi với mỗi khách hàng sẽ có cái nhìn hay nhứng yêu cầu khác nhau. Các khách sạn không thể làm hài lòng từng đối tượng khách hàng. Tuy nhiên các khách sạn nên tránh những đánh giá tiêu cực để hỗ trợ khách sạn kinh doanh hiệu quả. Cùng tìm hiểu cách thức để tránh những đánh giá tiêu cực từ khách hàng.
Nếu bạn muốn biết giá xe đẩy nhà hàng khách sạn xin liên hệ với chúng tôi theo Địa chỉ: 33 Phan Bá Phiến, Phường12, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh ( Khu K300 Cộng Hòa )
Tel: 1900.633.945 - 0938.856.733

Bí quyết dọn phòng cho khách sạn 5 sao

Bộ phận buồng là bộ phận thường xuyên phải xử lý một tá công việc trong khách sạn từ dọn dẹp, vệ sinh đến kiểm soát tài sản. Vậy làm thế nào để họ có thể xử lý tất cả công việc một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Chắc chắn họ phải nắm trong tay bí quyết riêng. Vậy bí quyết dọn phòng của nhân viên buồng là gì? Cùng tìm hiểu nhé?

1. Xử lý những đống bừa bãi trước

Trước khi bắt đầu dọn dẹp, nhân viên sẽ xử lý những đống bừa bãi trước, di chuyển những món đồ lộn xộn cho vào xe đẩy làm vệ sinh 3 tầng ra khỏi phòng để có để không gian dọn dẹp. Sau khi đã dọn dẹp xong, công việc còn lại của họ vô cùng đơn giản là đổ rác, thay ga, vỏ chăn và sắp xếp lại vật dụng theo đúng quy định.

Nhân viên thường xử lý những đống bừa bãi trước
Tiếp đến là phòng tắm. Nhân viên chỉ cần dọn khăn tắm, thảm lau chân và thay thế những sản phẩm khách hàng đã dùng và thay bằng sản phẩm mới.

2. Xác định mác của bộ chăn ga

Nhân viên của bạn sẽ tiết kiệm được phần lớn thời gian thay đồ cho giường ngủ, bởi vì công việc này rất dễ nhầm lẫn nếu không xác định được mác.

Xác định mác của bộ chăn ga để làm việc nhanh hơn
Vì thế để tránh mất thời gian, nhân viên thường sẽ xác định mã của sản phẩm trước. Nhãn mác thường ở phía dưới, với những bộ chăn ga cỡ lớn thì mác nằm bên trái, còn cỡ vừa và nhỏ thì nó sẽ nằm bên phải.
Xem thêm xe đẩy làm phòng khách sạn của công ty Hành Tinh Xanh

3. Lựa chọn vải lau chùi thích hợp

Nhân viên buồng sẽ luôn chọn những chiếc khăn làm từ sợi vải để lau chùi. Vì chất liệu này rất mềm vì vậy có thể lau sạch một cách dễ dàng, nhanh chóng. Những chiếc vải lau chùi này đã được nhân viên chuẩn bị trên xe đẩy dọn vệ sinh lựa chọn khăn từ sợi vải để lau chùi sạch sẽ hơn
Còn nếu không có sợi vải nhỏ thì bạn có thể sử dụng khăn bằng cotton đã làm ẩm. Một điều cấm kị của nhân viên buồng là họ sẽ không bao giờ sử dụng khăn lau bằng bông hay nilon vì chúng chỉ làm bụi bẩn bám và dây ra nhiều hơn.

4. Đập mạnh để làm sạch rèm

Bạn đừng bao giờ nghĩ khách sạn sẽ thường xuyên giặt rèm cửa. Đó hoàn toàn là điều khá xa xỉ với nhân viên buồng. Thường thì họ chỉ đập mạnh chúng bằng khăn để phủi đi lớp bụi bẩn bám trên bề mặt.
Đập mạnh rèm bằng khăn để phủi đi lớp bụi bẩn bám trên bề mặt
Chỉ cần một chiếc khăn dày với kích thước vừa phải là nhân viên có thể giũ sạch lớp bụi bám trên rèm của mà không cần tốn quá nhiều không sức với các dụng cụ hút bụi.

5. Hút sạch bụi trước khi lau dọn

Không có một nhân viên buồng lâu năm nào lại lau dọn trước khi hút sạch bụi vì như thế sẽ không thể dọn sạch toàn bộ. Họ thường hút bụi hoặc quét dọn phòng trước khi lau chùi và đặc biệt là phải lau từ phía bên trong và giật lùi ra tới phía cửa để tránh những vết bụi hay bẩn từ giày dép của bạn.

Hút sạch bụi trước khi lau dọn

6. Hút bụi đúng cách

Bạn đừng nghĩ công việc hút bụi khá đơn giản vì nó đòi hỏi sự khoa học và chính xác. Thường thì nhân viên buồng sẽ hút bụi ở những vị trí cao đầu tiên và thấp dần, cuối cùng là vị trí là họ đứng. Và để đảm bảo sự sạch sẽ nhất bạn nên hút bụi 2 lần những chỗ mà bạn đặt chân lên.

Hút bụi đúng cách để sạch sẽ hơn

7. Dọn phòng tắm cuối cùng

Phòng tắm là nơi có nhiều vi khuẩn nhất vì vậy không nên dọn dẹp trước vì có thể mang vi khuẩn sang những khu vực khác trong phòng. Hãy sử dụng xe đẩy vệ sinh 3 tầng để làm sạch phòng tắm
Vì vậy, hãy dọn dẹp phía ngoài thật sạch rồi mới đến phòng tắm.

8. Sử dụng chất tẩy rửa đúng cách


Sử dụng chất tẩy rửa đúng cách

Đối với bộ phận buồng, chất tẩy rửa là vật dụng không thể thiếu trong công việc. Trong lúc xịt nước tẩy rửa lên tường, bồn cầu thì nhân viên thường tranh thủ lau gương, cửa sổ hoặc làm vài công việc vặt khác. Sau đó mới quay lại làm việc dọn dẹp tiếp.

9. Không quên mang theo những chiếc bàn chải nhỏ

Bên cạnh chất tẩy rửa, thì bàn chải cũng là trợ thủ đắc lực của nhân viên buồng trong công việc. Đôi lúc phải sử dụng chúng để xử lý những vết hoen gỉ hay những vết bẩn trong những ngõ ngách của bệ để đồ, bồn rửa mặt,… hay những nơi chỉ có bàn chải nhỏ mới có thể với tới.

Trên đây là một vài tuyệt chiêu mà nhân viên bộ phận buồng thường sử dụng để công việc dọn dẹp trở nên đơn giản và hiệu quả hơn. Nếu bạn còn bất kì thắc mắc nào, hãy liên hệ với chúng tôi – Đơn vị cung cấp phần mềm quản lý khách sạn hiệu quả để được tư vấn và giải đáp miễn phí.
Nếu bạn muốn biết các sản phẩm liên quan đến sản phẩm, dịch vụ dọn dẹp vệ sinh phục vụ nhà hàng, khách sãn đặc biệt là giá xe đẩy thức ăn nhà hàng xin vui lòng liên hệ Tel: 1900.633.945 - 0938.856.733. Chúng tôi sẵn sàng phục vụ quí khách

Thứ Sáu, 3 tháng 7, 2020

Tổng hợp các bộ phận trong nhà hàng

Tổng hợp các bộ phận trong nhà hàng
Một nhà hàng luôn bao gồm nhiều bộ phận khác nhau, mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng riêng và phối hợp cùng nhau, mang đến cho khách hàng sự hài lòng cao nhất. Vậy nhà hàng gồm các bộ phận nào? Bài viết sau sẽ giúp bạn tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này.
Theo nghiên cứu của Adolfos, ùng với tăng trưởng mạnh mẽ của kinh tế, du lịch, nhu cầu ăn nhà hàng, đặt tiệc ở nhà hàng ngày càng cao. Hệ thống nhà hàng theo đó liên tục mở ra để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Đặc biệt, tại các thành phố lớn, nhà hàng theo đủ phong cách Âu, Hoa, Nhật, truyền thống Việt Nam… mọc lên rất nhiều dẫn đến sự cạnh tranh rất lớn giữa các đơn vị. Nhà hàng nào cũng muốn thu hút khách về phía mình. Muốn vậy, các bộ phận nhà hàng phải được tổ chức một cách khoa học, phối hợp chặt chẽ để mang đến cho khách trải nghiệm tuyệt vời nhất và khiến họ muốn quay trở lại. Vậy một nhà hàng sẽ có các bộ phận nào?
Xem thêm xe đẩy thức ăn 3 tầng inox của công ty Hành Tinh Xanh

Một nhà hàng bao gồm nhiều bộ phận khác nhau để phối hợp làm việc, mang đến sự hài lòng cho khách hàng

Các bộ phận trong nhà hàng gồm:

1. Ban Giám đốc

Điều hành, giám sát, quản lý tất cả các hoạt động và đội ngũ nhân sự trong nhà hàng. Họ là người có tiếng nói và quyết định cuối cùng cho các vấn đề quan trọng của nhà hàng như lên chiến lược, kế hoạch kinh doanh, định hướng phát triển. Ngoài ra, các vấn đề phát sinh mang tính đột xuất, có tính chất nghiêm trọng cũng cần có sự đồng ý của Ban Giám đốc.

2. Bộ phận Phục vụ

Cùng với Lễ tân, bộ phận Phục vụ chịu trách nhiệm đón và tiễn khách, sắp xếp chỗ ngồi và gợi ý cho khách chọn món, phục vụ nhu cầu của khách trong suốt thời gian khách thưởng thức bữa ăn tại nhà hàng. Sau khi khách rời khỏi, nhân viên Phục vụ dọn dẹp và sắp xếp lại không gian ăn uống của khách để đón các lượt khách mới.
Bộ phận phục vụ sử dụng xe đẩy đồ ăn nhà hàng để phục vụ cho khách

Bộ phận Phục vụ chịu trách nhiệm chào đón, tiễn khách, tư vấn và phục vụ nhu cầu của khách hàng trong suốt thời gian khách dùng bữa tại nhà hàng – Ảnh: Internet

3. Bộ phận Bếp

Đây được xem là bộ phận quan trọng bậc nhất tại nhà hàng, có nhiệm vụ chế biến các món ăn chất lượng và có tính thẩm mỹ, mang lại sự hài lòng cho thực. Trong khu vực Bếp có Bếp trưởng, Bếp phó, Ca trưởng, Đầu bếp, Phụ bếp,… để trao đổi và phối hợp với nhau hoàn thành tốt công việc của bộ phận.
Bộ phận phục vụ bếp sẽ chuẩn bị xe đẩy cũng như xe đẩy đồ ăn khách sạn đẩy thức ăn ra bàn phục vụ khách

4. Quản lý nhà hàng

Quản l nhà hàng là người hỗ trợ đắc lực cho Ban Giám đốc, đảm nhận các công việc:
– Phân công công việc cho nhân sự thuộc cấp quản lý.
– Giám sát các công việc nhằm mang lại chất lượng dịch vụ tốt nhất trong khu vực mà mình phụ trách.
– Chịu trách nhiệm tài chính cho nhà hàng.
– Phối hợp với Bếp trưởng để cập nhật, xây dựng menu cho nhà hàng.– Điều phối công việc của nhân viên. Đưa ra quyết định khen thưởng hay xử phạt nhân viên thuộc cấp quản lý của mình.

Quản lý nhà hàng là người phân công, giám sát công việc bộ phận mình quản lý, hỗ trợ đắc lực cho Ban Giám Đốc để điều hành nhà hàng – Ảnh: Internet

5. Giám sát nhà hàng

Giám sát nhà hàng thực hiện các công việc:
– Sắp xếp và bố trí nhiệm vụ cho nhân viên mình quản lý.
– Giám sát quá trình hoạt động của nhân viên.
– Đề xuất khen thưởng, xử phạt hoặc tuyển dụng thêm nhân viên.

6. Bộ phận Lễ tân

Bộ phận Lễ tân được xem như “bộ mặt” của nhà hàng, chịu trách nhiệm chào đón/ tiễn khách khi khách đến và ra về, giải đáp thắc mắc, tư vấn món ăn cho khách hàng, tiếp nhận và xử lý khiếu nại của khách…

7. Bộ phần quầy Bar

Bộ phận quầy Bar đảm nhận nhiệm vụ lên menu, tạo ra các loại thức uống ngon miệng, đẹp mắt, hấp dẫn và bổ dưỡng để phục vụ theo yêu cầu của khách.
Đó là những kiến thức nhà hàng quan trọng, chúng tôi đã đưa ra một số bộ phận chính của nhà hàng, ngoài ra, nhà hàng còn có các bộ phận khác như bộ phận Kế toán/thu ngân, bộ phận An ninh, bộ phận Vệ sinh, bộ phận Marketing, bộ phận IT… Tất cả các bộ phận này phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau để đảm bảo mọi hoạt động trong nhà hàng diễn ra suôn sẻ, mang đến chất lượng dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, tăng doanh thu cho nhà hàng và xây dựng thương hiệu của nhà hàng ngày một tốt hơn.
Nếu bạn muốn biết giá xe đẩy nhà hàng khách sạn xin vui lòng liên hệ Địa chỉ: 33 Phan Bá Phiến, Phường12, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh ( Khu K300 Cộng Hòa )
Tel: 1900.633.945 - 0938.856.733

Thứ Năm, 2 tháng 7, 2020

Các vị trí trong gian bếp khách sạn

Các vị trí trong gian bếp khách sạn
Đã bao giờ bạn gọi bữa tối tại một nhà hàng, khách sạn sang trọng và khi chúng được dọn ra, bạn băn khoăn tự hỏi làm thế nào mà những món ăn này lại có thể nóng, ngon và đẹp mắt trong cùng một lúc như thế?
Để dễ hình dung hơn, hãy tưởng tượng lại một bữa tiệc gia đình mà tự bạn chuẩn bị. Chắc hẳn bạn đã nếm trải cảm giác khó khăn khi phải vừa xào nấu, vừa chuẩn bị rau, vừa nghiền khoai tây thậm chí là cả nước sốt để cả nhà và những vị khách có thể ăn tối đúng giờ, đúng không?
Tại các nhà hàng, khách sạn lớn cũng vậy. Để có thể phục vụ bạn những món ăn tuyệt hảo trong thời gian ngắn nhất có thể là nỗ lực của rất nhiều bộ phận với nhiệm vụ riêng biệt, tạo thành một mắt xích không thể cắt rời. Chính vì vậy nhà hàng luôn trang bị xe đẩy thức ăn để chuẩn bị cho khách hiểu quả nhất.
Hãy cùng tìm hiểu xem có những ai trong gian bếp hiện đại bậc nhất nhé
Executive Chef (Chef de Cuisine - Bếp trưởng): Đây là vị trí có quyền lực cao nhất trong mỗi gian bếp. Trong mỗi nhà hàng, chỉ có duy nhất 1 vị trí bếp trưởng nên cuộc chiến cạnh tranh để trở thành người đứng đầu thường rất khốc liệt. Để có thể tiếp nhận vị trí này, bạn sẽ phải trải qua những khóa học đầu tạo bài bản cùng với ít nhất hơn mười năm kinh nghiệm. Khi trở thành đầu bếp, bạn sẽ hiếm khi phải bận tâm tới quy trình sơ chế, chuẩn bị nguyên liệu mà sẽ phải có cái nhìn bao quát, giám sát và vận hành cả gian bếp được hoạt động trơn tru và lên menu với những món mới mà bạn nghĩ ra.
Xem thêm xe đẩy thức ăn inox 2 tầng của công ty Hành Tinh Xanh
Ảnh nguồn Internet
Sous Chef - Bếp phó: Đây là cánh tay phải của bếp trưởng, một gian bếp có thể nhiều bếp phó. Họ là những chuyên gia nấu ăn, thường sẽ đảm nhiệm vào công việc chế biến một cách chi tiết hơn so với đầu bếp. Nhiệm vụ chính của họ là quan sát chi tiết quá trình chế biến từng món ăn và các công đoạn để đảm bảo tất cả các món ăn trong trạng thái hoàn hảo nhất tới khi được phục vụ.
Pastry Chef (Patissier - Đầu bếp bánh): Trong hầu hết các trường hợp, để trở thành một đầu bếp bánh bạn phải trải qua một khóa học chuyên nghiệp tại các trường hay chương trình dạy làm bánh chứ không đơn thuần là một khóa học nấu ăn đơn thuần. Nhiệm vụ chính của vị trí này thường xoay quanh các loại bánh ngọt, bánh mì, các món tráng miệng. Tại một số nhà hàng đặc biệt, đây là vị trí có quyền lực tương đương với bếp trưởng.
Station Chef (Chef de Partie - Bếp trưởng bộ phận): Theo cách hiểu đơn giản nhất, đây là vị trị phụ trách trong một lĩnh vực ẩm thực nhất định trong bếp, ví dụ như nấu súp, làm salad hay chịu trách nhiệm với các món nướng. Họ làm việc dưới sự quản lý của bếp trưởng, bếp phó đồng thời đảm bảo rằng công đoạn sơ chế, chuẩn bị nguyên liệu và sản phẩm mà họ phụ trách có chất lượng và hương vị tuyệt hảo nhất.
Saucier (Người làm nước sốt): Tất nhiên, nhiệm vụ chính của Saucier là chế biến tất cả các loại nước sốt, nước chấm. Vị trí này đặc biệt quan trong trong những món ăn cần hương vị đậm đà, đực trưng như các món Pháp.
Poissonier (Fish Cook): Để có thể trở thành một Poissonier, bạn cần phải am hiểu về các loại cá , hải sản để biết được cách thức sơ chế và chế biến phù hợp. Đối với những nhà hàng Nhật, đây là vị trí có yêu cầu rất cao và đòi hỏi khả năng dùng dao điêu luyện để làm ra các món Sushi, Sashimi có chất lượng tuyệt hảo nhất.
Entremetier (Vegetable Cook): Những người đầu bếp chuyên phụ trách về phần rau thường có nhiệm vụ rất đa dạng, phụ thuộc vào mỗi loại món ăn. Họ có thể tham gia vào chuẩn bị, chế biến các món súp, rau, khoai tây, gạo và thậm chí là các món trứng. Ngoài ra, họ còn có nhiệm vụ chế biến mì Ý và các món khai vị nóng.

Entremetier (Vegetable Cook) là đầu bếp chuyên phụ trách phần rau
Rotisseur (Meat Cook): Tất cả các món thịt được phục vụ trong nhà hàng, khách sạn đều qua bàn tay “phù phép “ của các Rotisseur. Họ có thể làm ra tất cả những món ăn được làm từ thịt như thịt rang, thịt om cho tới những dải thịt nướng thơm phức. Đôi khi, công việc của Rotisseur sẽ bị “chồng chéo” với những Saucier trong những món thịt cần đi kèm vơi nước sốt.
Fry Cook: Đầu bếp chuyên chịu trách nhiệm về các món chiên.

Đầu bếp chuyên chịu trách nhiệm về các món chiên
Pantry Chef (Gard Manger): Có nhiệm vụ trong việc chuẩn bị và chế biến loại thức ăn cần giữ lạnh, như salad hay các món kem, hoa quả tráng miệng. Một trong những đặc trưng của vị trí này là phải biết các mẹo cắt tỉa cũng như trang trí món ăn sao cho đẹp mắt và hấp dẫn nhất.
Commis - phụ bếp: đây là vị trí vất vả nhất trong bếp . Nhưng để leo tới những cấp bậc cao hơn , comis phải lao động hết mình , không ngừng học hỏi để nâng cao tay nghề và kiến thức chuyên môn..
Expediter: Đây là chiếc cầu nối giữa nhà bếp và các nhân viên phục vụ, mắt xích cuối cùng trong dây chuyền đưa thức ăn từ nhà bếp, sử dụng xe đẩy đồ ăn khách sạn để thức ăn lên trên xe đến trước khi cũng được đặt lên bàn khách.
Không quan trọng xuất phát điểm của bạn ở đâu hay bạn tài giỏi đến như nào, trong thế giới ẩm thực có rất nhiều vị trí phù hợp với bạn. Chỉ cần bạn chăm chỉ và có tình yêu với những gian bếp, bạn có thể làm việc tại những gian bếp sang trọng và học hỏi những bậc thầy nấu ăn nổi tiếng nhất.
Vậy bạn cảm thấy mình phù hợp với việc làm bếp nào?

Quy trình xử lý nhà vệ sinh và buồng tắm ở khách sạn

Ở phần trước, chúng ta đã tìm hiểu tiến trình làm phòng ngủ và khu vực phòng khách. Ở bài viết này, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu tiên trình xử lý nhà vệ sinh và buồng tắm trong phòng khách.
Quy trình này bao gồm 3 phần chính cần xử lý: nhà tắm, bồn rửa tay và toilet.
Vệ sinh nhà tắm, áp dụng cho phòng tắm đứng. Nhân viên cần chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, trang thiết bị xe đẩy phục vụ phòng khách sạn đầy đủ để qui trình làm vệ sinh luôn hiệu quả

Các dụng cụ vệ sinh cần chuẩn bị:

  • Miếng cước sạch mềm
  • Khăn lau khô, khăn lau ẩm
  • Hóa chất tẩy rửa chuyên dụng

Các bước làm vệ sinh:

  • Đẩy xe đẩy phục vụ nhà hàng khách sạn vào buồng khách sạn Dùng nước nóng xịt xung quanh phòng tắm. Sau đó ủ khoảng 2, 3 phút để dễ lau chùi.
  • Lau tường, cửa kính và sàn nhà tắm. Nếu khách không sử dụng nhà tắm thì linh động bỏ qua bước này.
  • Xịt hóa chất vào chân tường và cửa kính. Dùng miếng cước mềm để cọ.
  • Xịt hóa chất xuống sàn nhà, đợi 1- 2 phút rồi lấy chổi chuyên dụng để quét.
  • Xả nước mạnh để rửa trôi những vết bẩn
  • Dùng găng tay hoặc bao nilon để nhặt nhưng thứ còn vương ở lắp thoát nước như tóc, vỏ túi dầu gội đầu,.. để trành làm tắc ống. Sau đó xả sạch.
  • Dùng khăn lau thật sạch tường, kinh nhà tắm, vòi nước. Không để đọng lại nước.
  • Đánh bóng những đồ vật mạ crom trong nhà tắm bằng những hóa chất chuyên dụng. Cửa kính cũng phải đạt tiêu chuẩn trong suốt, sạch sẽ, sang trọng.
  • Lau chùi các dụng cụ cho sạch và để laị đúng vị trí.
Xem Thêm xe đẩy làm vệ sinh bệnh viện của công ty Hành Tinh Xanh

Tiến trình vệ sinh bồn rửa tay

Chuẩn bị: Miếng cước sạch mềm, khăn lau khô, khăn lau ẩm, hóa chất tẩy rửa chuyên dụng, nước rửa kính, bàn chải nhỏ.
  • Xịt hóa chất lên bề mặt cần cọ rửa
  • Làm ướt miếng cước mềm, cọ rửa bồn rửa tay, xung quanh vòi nước và chỗ lỗ thoát nước.
  • Sử dụng bàn chải nhỏ để làm sạch bên trong vòi nước, cặn nước .
  • Xả sạch hóa chất bằng nước, lau khô bồn rửa, đặt nắp thoát nước ở vị trí mở.
  • Đánh bóng vòi nước bằng hóa chất chuyên dụng.
  • Dẹp hết đồ dùng cá nhân của khách sang 1 bên, dùng khăn ẩm lau khô bệ rồi để lại vào vị trí cũ.
  • Thu dọn và lau khô dụng cụ.

Tiến trình vệ sinh toilet

Chuẩn bị: Cọ bồn cầu, miếng cước sạch mềm, khăn lau khô, khăn lau ẩm, hóa chất tẩy rửa chuyên dụng.
  • Dùng vòi xịt làm ướt toàn bộ bề mặt bồn cầu
  • Xịt hóa chất lên bề mặt cần làm sạch, cả bên trong và bên ngoài( bao gồm cả vành và nắp bồn cầu).
  • Đợi trong thời gian khoảng 3 phút trước để quá trình cọ rửa hiệu quả hơn
  • Dùng chổi bồn cầu chuyên dụng cọ sạch sẽ tất cả bề mặt bồn cầu.
  • Dùng vòi nước làm sạch bên trên và bên ngoài bồn cầu. Xả nước cho tới khi nước trong.
  • Dùng khăn khô lau sạch bồn cầu. Để nắp bồn cầu trong tình trạng mở để supervisor kiểm tra hoặc cho khách sử dụng.
  • Thu dọn và lau khô dụng cụ, để lại đúng vị trí.
Trên đây là tiến trình dọn phòng toàn diện dành cho các housekeeping. Tất cả các bước trong tiến trình được thiết kế và sắp xếp để quá trình dọn được diễn ra nhanh chóng và hiệu quả nhất. Ngoài ra, tùy thuộc theo tình trạng của phòng khách sạn mà thời gian dọn phòng cũng sẽ có sự thay đổi.
Chúc các bạn Housekeeping thành công!
Nếu muốn biết giá xe đẩy nhà hàng khách sạn xin quí khách vui lòng gọi Địa chỉ: 33 Phan Bá Phiến, Phường12, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh ( Khu K300 Cộng Hòa )
Tel: 1900.633.945 - 0938.856.733

Thứ Tư, 1 tháng 7, 2020

Những điều mà khách quan tâm khi nghỉ tại khách sạn

Có những điều tuy rất nhỏ nhưng có khiến khách hàng hài lòng hoặc không khi nghỉ tại khách sạn của bạn. Hãy cố gắng hoàn thiện để giúp hình ảnh của khách sạn trở nên hoàn hảo trong mắt khách hàng.

Sự sạch sẽ của giường chiếu và các vận dụng khác trong phòng

Khách hàng rất sợ họ phải nằm trên những tấm ga trải giường chưa được thay mới, sử dụng nhà vệ sinh chưa được cọ kĩ lưỡng hay ngồi trên chiếc ghế sofa đầy bụi. Họ xem trọng sự sạch sẽ của căn phòng mà họ ở hơn bất cứ điều gì. Trong khi thực tế nhiều nhân viên buồng phòng làm việc rất qua loa. Và khách hàng sẽ một đi không trở lại khi phát hiện ra điều này

Nhân viên dọn phòng Hãy đảm bảo buồng phòng luôn được dọn dẹp sạch sẽ, luôn sử dụng xe dọn phòng khách sạn chứa đầy đủ dụng cụ khách sạn
Nếu như không có wifi hay tốc độ wifi chưa được như ý muốn chỉ khiến khách hàng không hài lòng thì việc buồng phòng thiếu vệ sinh đối với họ là thực sự khủng khiếp. Và điều này sẽ lan truyền chóng mặt khi họ chia sẻ với bạn bè, người thân và hàng triệu người khác trên mạng xã hội về điều tồi tệ mà họ đã gặp phải khi ở khách sạn của bạn.

Vệ sinh chung của khách sạn

Hãy đảm bảo mọi ngóc ngách trong khách sạn đều được vệ sinh sạch sẽ, không có những hàng lang đầy rác hay sảnh chờ bám bụi. Các thùng rác dù trong phòng, hành làng, sảnh đón khách hay trong khuôn viên khách sạn đều cần được xử lý kịp thời bởi nhân viên dọn phòng luôn biết cách sử dụng xe đẩy làm phòng khách sạn dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ các khu vực trong ra ngoài thật kỹ lưỡng. Chính điều này sẽ làm hài lòng quí khách hàng
. Ngoài ra khách sạn không có những tiếng ồn khó chịu cũng là điều mà bất cứ khách hàng nào cũng mong muốn.

Thái độ phục vụ của nhân viên

Đối với bất cứ ngành dịch vụ nào, thái độ phục vụ của nhân viên cũng là điều khách hàng rất coi trọng. Đối với ngành khách sạn du lịch thái độ nhân viên phục vụ cần sự chuyên nghiệp cao hơn, bởi khách hàng đa số là những người cẩn thận, yêu cầu cao. Hãy chắc chắn rằng nhân viên của bạn không tỏ thái độ khó chịu với khách hàng, hay có những hành động vòi tiền làm khách hàng khó chịu.
Xem thêm xe đẩy thức ăn khách sạn của công ty Hành Tinh Xanh
Mỗi nhân viên đều phải có trách nhiệm để làm khách hàng hài lòng đến mức tối đa khi đến nghỉ tại khách sạn. Thay vì thơ ơ hay nói “không phải tôi, tôi không liên quan”…, hãy hướng dẫn khách hàng cụ thể hoặc liên hệ với những người có trách nhiệm khi khách hàng hỏi hay yêu cầu bất cứ vấn đề gì.

An ninh của khách sạn

Phần lớn khách hàng đến nghỉ tại khách sạn vì họ cần sự thoải mái, riêng tư và an toàn. Nếu khách sạn không đảm bảo được những yếu tố này sẽ mất khách hàng trong một thời gian ngắn. Nhiều khách sạn khách hàng bị làm phiền bởi những người không mong muốn hay bị mất đồ thường xuyên do các đối tượng bên ngoài hay nhân viên của khách sạn đánh cắp.

Hãy đảm bảo sự riêng tư và an toàn cho khách hàng của khách sạn
Cho dù khách sạn không chịu trách nhiệm bảo quản đồ đạc và bồi thường những đồ đạc mà khách hàng bị mất thì những điều này sẽ làm chất lượng phục vụ và hình ảnh của khách sạn trở nên tồi tệ. Hãy đảm bảo rằng khách hàng của bạn luôn được riêng tư và thoải mái. Sự trung thực của nhân viên cũng rất quan trọng trong vấn đề đảm bảo an ninh và tài sản của khách hàng.
Hi vọng rằng mỗi khách sạn đều có thể hoàn thiện chất lượng dịch vụ, chất lượng phục vụ khách hàng của mình. Góp phần đẩy mạnh sự phát nền du lịch Việt Nam, xây dựng hình ảnh đẹp trong mắt du khách trong nước và quốc tế.

Tốc độ Wifi

Nhiều khách sạn chưa thực sự quan tâm đến vấn đề này. Nhưng thực tế khách hàng lại rất quan tâm. Thời đạng mạng internet đã bùng nổ, xâm lấn quá sâu vào cuộc sống của mỗi người chúng ta thì cho dù dùng để giải trí, kết nối với bạn bè hay công việc đều cần phải có kết nối internet. Theo một cuộc khảo sát tại Anh, ¼ du khách từ chối ở khách sạn nào không có mạng internet miễn phí, 45 % phần trăm số du khách được khảo sát nói rằng họ quan tâm đến wifi hơn cả khung cảnh ngoài khách sạn.

Wifi là điều nhiều khách hàng quan tâm khi nghỉ tại khách sạn
Vì vậy để khách hàng không phàn nàn và rời khỏi khách sạn trong tâm thế không hài lòng thì hãy đảm bảo tốc độ wifi của khách sạn đủ tốt để khách hàng sử dụng. Cũng đừng quên cung cấp mật khẩu wifi tại những vị trí dễ nhìn thấy trong phòng.
Nếu bạn muốn biết giá xe dọn phòng khách sạn xin vui lòng liên hệ Địa chỉ: 33 Phan Bá Phiến, Phường12, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh ( Khu K300 Cộng Hòa )
Tel: 1900.633.945 - 0938.856.733